Bài đăng

3 loại bệnh thận có thể do axit uric cao

  HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG)    Axit uric cao  sẽ gây tổn thương thận, chủ yếu là do axit uric phải đào thải ra khỏi cơ thể qua thận. Axit uric cao lâu ngày sẽ khiến thận bị quá tải trong thời gian dài. Dưới đây là 3 loại bệnh thận có thể do axit uric cao. Bệnh thận mạn tính Axit uric dư thừa trong huyết thanh sẽ kết tinh và lắng đọng ở mô thận, có thể dẫn đến tình trạng viêm kẽ thận mạn tính, khiến các bộ phận bên trong thận (ống thận, cầu thận) bị biến dạng, teo, xơ hóa, xơ cứng, dẫn đến viêm cầu thận mạn tính. Bệnh thận cấp Bệnh thận do axit uric cấp tính phổ biến hơn ở những bệnh nhân mắc bệnh gút thứ phát. Bệnh gút thứ phát - nguyên nhân gây ra bệnh không phải do quá trình chuyển hóa axit uric bất thường của cơ thể mà do các yếu tố thúc đẩy khác, chẳng hạn như bệnh thận, bệnh về máu, dùng một số loại thuốc, xạ trị và hóa trị khối u, cùng các yếu tố khác... Những yếu tố kể trên dẫn đến sự lắng đọng các tinh thể axit uric ở ống thận, ống góp, niệu quản và các bộ phận khá

3 lí do khiến nam giới dễ bị axit uric cao

  HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG)    Nhiều nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ nam giới có nồng độ  axit uric cao  hơn nữ, phần lớn là do nguyên nhân đến từ thói quen ăn uống và đặc thù giới tính. Sự khác biệt trong việc tiết hormone Cả nam giới và phụ nữ đều tiết ra hormone trong cơ thể, nam giới chủ yếu testosterone, còn nữ giới có nhiều estrogen hơn. Nội tiết tố nam testosterone nhạy hơn với axit uric, nó ức chế sự bài tiết axit uric qua thận, khiến hàm lượng axit uric trong cơ thể tăng cao. Từ đó đẩy nhanh quá trình hình thành và lắng đọng tinh thể axit uric, dẫn đến bệnh gút. Trong khi đó, estrogen lại có tác dụng ngược lại có thể ức chế sự hình thành urate nguy cơ tăng axit uric sẽ giảm đi. Tuy nhiên, khi phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh, nồng độ estrogen giảm đáng kể và nguy cơ tăng axit uric cũng cao như nam giới. Ăn nhiều thịt và hải sản Nhiều bạn nữ có thói quen ăn kiêng để giữ dáng, trong khi nam giới thường làm việc và giao lưu nhiều thường ăn các loại thịt, hải sản, nội tạng

LOẠI NƯỚC SỐT KHÔNG LÀM TĂNG URIC

Hình ảnh
  Bất ngờ về loại nước sốt không làm tăng axit uric Câu chuyện của Ngọc Thiện (theo Healthline) Loại sốt Hummus được cho có ít nồng độ axit uric. Ảnh: Medical News© Lao Động Bệnh gút là một loại viêm khớp do sự tích tụ  axit uric  trong khớp. Nó thường khởi phát đột ngột và gây ra các triệu chứng như đau khớp dữ dội, viêm và đỏ, và thường đau ở ngón chân cái. Cơ thể sản xuất axit uric khi phân hủy các hóa chất gọi là purin. Purin xuất hiện tự nhiên trong cơ thể, nhưng cũng xuất hiện trong một số thực phẩm. Việc tiêu thụ quá nhiều những thực phẩm này có thể làm tăng nồng độ axit uric trong cơ thể và làm bệnh gút nặng hơn. Dù vậy, khá khó để nhận biết loại thực phẩm nào an toàn vì hàm lượng purine không có sẵn trên bao bì của hầu hết các loại thực phẩm. Sốt Hummus (được làm bằng cách trộn đậu gà, bơ vừng, dầu ô liu, nước cốt chanh và tỏi trong máy xay, có vị mặn nhẹ, béo thơm và thanh đạm) và đậu xanh nói chung là những lựa chọn an toàn cho những người mắc bệnh gút. Những ngư

THỰC PHẨM BỔ SUNG KHI THIẾU MÁU LÊN NÃO

Hình ảnh
  Những thực phẩm nên bổ sung vào chế độ ăn khi thiếu máu lên não   Kiều Vũ (T/H)   Hải sản là một trong những loại thực phẩm có thể bổ sung vào chế độ ăn của người thiếu máu lên não. Ảnh: Kiều Vũ© Lao Động Thiếu máu não là tình trạng giảm tuần hoàn máu lên não, dẫn đến giảm cung cấp oxy và dưỡng chất, ảnh hưởng tới cấu trúc và chức năng của một phần hoặc nhiều phần trên não. Người thiếu máu lên não nên bổ sung một số loại  thực phẩm  vào  chế độ ăn  uống. Những biểu hiện nhận biết thiếu máu lên não gồm: Hay bị đau đầu, hoa mắt, choáng váng; tê bì tay chân, đau mỏi cổ gáy; giảm thị lực, mờ mắt, mất ngủ, ngủ hay mê man; suy giảm trí nhớ, kém tập trung; hay có cảm giác bị buồn nôn, cơ thể bị mệt mỏi. Có 2 nhóm thực phẩm tốt giúp cải thiện tuần hoàn não. Đó là nhóm giàu đạm, sắt và nhóm giàu sắt,  vitamin . Trong đó, nhóm giàu đạm, sắt có thể kể đến thịt bò vì đây là thực phẩm giàu đạm, sắt, vitamin B2, B6 và B12 thúc đẩy quá trình tái tạo hồng cầu, cung cấp oxy cho các tế bào c

NHỮNG NGƯỜI KHÔNG NÊN ĂN LẨU

Hình ảnh
  Những lưu ý đặc biệt khi ăn lẩu để tránh gây hại sức khỏe Người bị dạ dày, tiêu hóa kém Lẩu quá cay có thể dẫn đến tổn thương hệ tiêu hóa, dạ dày, đối với những người bị dạ dày, chứng viêm sẽ bị kích thích, gây đau đớn… Những thực phẩm ăn kèm lẩu luôn được nhúng nóng, cộng với gia vị cay đặc trực của sa tế, ớt sẽ gây tổn hại đến lớp bảo vệ bề mặt niêm mạc dạ dày, làm mất lớp protein trong dạ dày, dẫn đến hiện tượng viêm, loét, thậm chí chảy máu dạ dày, thủng dạ dày… Trước đó từng có trường hợp bị thủng dạ dày do ăn lẩu nóng và quá cay. Lẩu là món ăn được ưa chuộng khi thời tiết mát mẻ nhưng rất nhiều người cần hạn chế để không ảnh hưởng sức khỏe.© Được VTC cung cấp Những người bị viêm họng mãn tính Những người viêm họng mãn tính, mắc bệnh ngoài da, bệnh trĩ, nứt hậu môn, chảy máu cam, chảy máu nướu răng, cũng không nên ăn lẩu cay. Người bị bệnh gan Những người bị nóng trong, lạnh sớm, dùng thuốc nhuận tràng, bệnh nhân bị bệnh gan không được dùng lẩu cừu vì món đồ ăn

NGÀY CÁ THÁNG TƯ

  Ngày Cá tháng Tư bắt nguồn từ nước nào? Ngày 1 tháng 4 Dương lịch hàng năm được mọi người biết đến là ngày Cá tháng Tư hay là ngày nói dối. Vào ngày này, mọi người thường đùa giỡn nhau bằng những câu nói dối vô hại.  Ngày Cá tháng Tư bắt nguồn từ nước nào? Ngày Cá tháng Tư được cho là có nguồn gốc từ nước Pháp. Mặc dù hiện nay, ngày này được kỷ niệm phổ biến trên thế giới nhưng việc nó ra đời thế nào vẫn là điều bí ẩn với những giả thuyết khác nhau. Nhiều tài liệu cho rằng ngày Cá tháng Tư xuất hiện sau quyết định của Hoàng đế Charles IX nước Pháp thế kỷ XVI. Theo đó, trước đây mùa lễ hội hàng năm của Pháp bắt đầu vào ngày đầu tiên của tháng 4 nên năm mới cũng được bắt đầu tính từ ngày này. Đến năm 1582, Hoàng đế Charles IX ra lệnh chuyển ngày đón năm mới vào ngày 1/1. Do phương tiện liên lạc thời đó còn lạc hậu, người truyền tin phải chạy bộ đi khắp nơi để thông báo nên trong một thời gian khá dài, người dân ở nhiều nơi chưa biết về sự thay đổi đó. Mặt khác, một số người t

Những người không nên uống nước lá vối

N ướ c l á v ố i tuy t ố t cho s ứ c kho ẻ nh ư ng kh ô ng ph ả i ai c ũ ng c ó th ể u ố ng đ ượ c lo ạ i n ướ c n à y. B à i vi ế t c ủ a BS. V ũ Duy Th à nh tr ê n B á o S ứ c kho ẻ & Đ ờ i s ố ng cho bi ế t nh ữ ng tr ườ ng h ợ p d ướ i đâ y tuy ệ t đ ố i kh ô ng n ê n u ố ng n ướ c l á v ố i: - Không u ố ng n ướ c v ố i khi đó i, v ì l á v ố i t á c d ụ ng k í ch th í ch ti ê u h ó a, l à m t ă ng nhu đ ộ ng ru ộ t do đó , u ố ng khi đó i s ẽ khi ế n b ụ ng c ồ n c à o kh ó ch ị u. - S ử d ụ ng l á v ố i kh ô s ẽ t ố t h ơ n v ì trong l á v ố i t ươ i th ườ ng ch ứ a l ượ ng ch ấ t kh á ng khu ẩ n nhi ề u h ơ n. H ơ n n ữ a, n ế u s ử d ụ ng k é o d à i l á v ố i t ươ i c ó th ể ả nh h ưở ng đ ế n l ượ ng vi khu ẩ n c ó l ợ i trong c ơ th ể , hao huy ế t. - Nên chia ra nhi ề u l ầ n u ố ng trong ng à y, kh ô ng u ố ng nhi ề u n ướ c v ố i m ộ t l ú c. - Không u ố ng sau ă n v ì c ó th ể ả nh h ưở ng qu á tr ì nh ti ê u h ó a, h ấ p th ụ t