Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2023

Truyện ngắn #t230416 Bùi Thế Tâm

  Trong phiên tòa xét xử vụ cướp của giết người, quan tòa hỏi nhân chứng là con rể của nạn nhân: "Thế tức là anh có nhìn thấy bọn cướp bóp cổ bà mẹ vợ của anh à?". - Thưa tòa, nhìn thấy ạ. - Vì sao anh không xông tới giúp? - "Tôi cũng định vào trợ giúp nhưng thấy bọn cướp tự giải quyết được nên tôi quyết định không can thiệp nữa", nhân chứng thản nhiên đáp. &2 Đọc xong quyết định bổ nhiệm, giám đốc công ty dắt tay một thanh niên trẻ ra trước hội trường: - Thưa các đồng chí, đây là tân phó giám đốc công ty - một thanh niên rất có triển vọng. Anh ấy đã phấn đấu rất tốt, vào đây như một người thợ bình thường. Sau hai tháng đã có tay nghề chuyên môn giỏi, được đi học, được giao nhiệm vụ quản lý và đã thăng tiến rất nhanh. Nói rồi sếp quay sang chàng thanh niên: - Có phải thế không? - Thưa bố, vâng ạ! Truyện rất ngắn Một thầy lang nằm mơ thấy xuống âm phủ. Một lũ ma níu chặt lấy, bảo: - Trước thầy đã chữa cho chúng tôi xuống đây, bây giờ thầy

Khoai lang tốt mấy cũng hóa 'thuốc độc' nếu kết hợp với thực phẩm 'đại kỵ' này

Hình ảnh
  Khoai lang là thực phẩm ngon, bổ dưỡng tốt cho sức khỏe. Nhưng nếu kết hợp không đúng cách, khoai lang có thể gây ra những tác dụng không tốt với sức khỏe. Vậy khoai lang kỵ gì? Lợi ích của khoai lang Một trong những ưu điểm nhất của khoai lang là chứa một lượng lớn protein kết dính, polysaccharides, chất nhầy, mang lại tác dụng giúp cơ thể có thể duy trì sự linh hoạt của máu não và tim, từ đó có thể ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh xơ vữa động mạch, tốt cho đường hô hấp, đường tiêu hóa, mang lại tác dụng bôi trơn khoang khớp. Ngoài ra, khoai lang chứa một lượng lớn chất xơ, có thể thúc đẩy nhu động ruột, ngăn ngừa táo bón hiệu quả và giảm tỷ lệ ung thư trực tràng và ung thư đại tràng. Ăn khoai lang vào buổi sáng sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo để vừa bổ sung năng lượng cho ngày mới vừa giúp giữ dáng và làm đẹp da. Đặc biệt, nó còn giúp ngăn ngừa các bệnh nguy hiểm như ung thư, tim mạch, đột quỵ... Khoai lang kỵ gì? Khoai lang mang lại nhiều lợi ích với sức khỏe nhưng việc kết

GỪNG TRỊ MẤT NGỦ

Hình ảnh
  Công dụng trị mất ngủ hiệu quả của gừng không phải ai cũng biết Gừng có vị cay, tính ấm, giúp cơ thể giảm stress. Vì vậy, gừng được xem như là loại thuốc thảo dược hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ cực tốt. Ngoài ra, gừng cũng có tác dụng kích thích tiêu hóa và giúp thư giãn cơ thể. Tuy nhiên, nếu mất ngủ của bạn là do các vấn đề lớn hơn như rối loạn lo âu, trầm cảm hoặc bệnh lý nghiêm trọng khác, thì việc sử dụng gừng không thể thay thế được bằng chăm sóc y tế chuyên nghiệp. Nếu bạn gặp vấn đề về mất ngủ, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để được tư vấn và điều trị tốt nhất. Công dụng trị mất ngủ hiệu quả của gừng không phải ai cũng biết. (Ảnh: Sưu tầm)© Được VTC cung cấp 3 cách chữa chứng mất ngủ bằng gừng  Dưới đây là top 3 phương pháp hiệu quả chữa mất ngủ bằng gừng: Chế biến bài thuốc từ gừng, đường phèn và nước:  Lấy 1/2 củ gừng tươi, 1 ít đường phèn và 500ml nước, thái gừng mỏng và đem đun cùng nước và đường phèn. Sau đó uống nước gừng vào buổi trưa và buổi

Bác sĩ Trung Quốc gợi ý nguyên tắc ăn để giảm cân mà không cần kiêng tinh bột

 Những điều bác sỹ gợi ý 1. Ăn đủ dinh dưỡng Chuyên gia khuyên, ngay cả khi đang giảm cân, bạn vẫn nên ăn uống đủ 3 bữa, có giờ giấc cố định mỗi ngày. Bạn nên giảm lượng đồ ăn chứ đừng cắt bỏ hoàn toàn bất cứ nhóm dinh dưỡng nào. Bác sĩ khuyến khích mỗi bữa đều nên có đủ chất xơ, đạm và tinh bột tuân thủ lần lượt theo tỷ lệ 2-1-1. Ăn nhiều chất xơ sẽ giúp no lâu hơn đồng thời nên ăn từ đầu bữa để giảm tốc độ hấp thụ đường vào cơ thể. Tinh bột có thể là cơm trắng thông thường hoặc ưu tiên các loại carb tốt hơn đến từ khoai lang, gạo lứt, yến mạch. 2. Uống nhiều nước Uống nhiều nước giúp giảm thèm ăn, duy trì cảm giác no bụng, hỗ trợ trao đổi chất và tiêu hóa. Bác sĩ cũng khuyên không nên để khát mới uống nước, lúc này cơ thể dễ nhầm lẫn giữa tín hiệu đói và khát, có thể làm bạn ăn nhiều hơn mức cơ thể cần. 3. Vận động Thiết lập thói quen tập thể dục với cường độ vừa phải, phù hợp thể chất và sở thích giúp tăng tỷ lệ trao đổi chất và đốt cháy calo, mỡ thừa. Bên cạnh đó,

CÔNG DỤNG CHỮA BỆNH HẠT ĐU ĐỦ

Hình ảnh
  Ăn đu đủ bỏ hạt, bạn đã bỏ lỡ những công dụng tuyệt vời này Các lợi ích từ quả, lá và hoa đực của cây đu đủ được rất nhiều người biết đến, thế nhưng lại rất ít người biết đến hạt đu đủ cũng có thể sử dụng được và rất tốt cho sức khỏe. Vậy, hạt đu đủ có tác dụng gì? Hạt đu đủ có tác dụng gì? Khi ăn đu đủ, mọi người thường vứt bỏ hạt đu đủ vì cho rằng nó khó tiêu và không có tác dụng gì. Tuy nhiên, cả những kinh nghiệm của y học cổ truyền cũng như những nghiên cứu hiện đại đều cho thấy hạt đu đủ có khá nhiều công dụng hỗ trợ trị bệnh mà bạn không ngờ tới.          Hạt đu đủ có tác dụng gì??© Được VTC cung cấp Dưới đây là những lợi ích của hạt đu đủ đối với sức khỏe: Giảm thiểu nguy cơ ung thư Nhựa mà hạt đu đủ tạo ra rất tốt để ngăn chặn các tế bào ung thư phát triển nhờ chất acetogenin có trong đó. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, hạt đu đủ và lá đu đủ tác dụng chống ung thư và ngăn ngừa sự phát triển các tế bào ung thư. Ở Nhật Bản, người dân uống trà lá đu đủ và thêm một

Rễ cây đu đủ có tác dụng gì?

Hình ảnh
  Đu đủ là loại cây quen thuộc và tác dụng rất lớn trong việc hỗ trợ điều trị nhiều bệnh. Hầu hết các bộ phận của cây đu đủ đều có thể sử dụng được, trong đó gồm cả rễ cây đu đủ. Vậy, rễ cây đu đủ có tác dụng gì? Tổng quan về cây đu đủ Cây đu đủ cao từ 3 đến 7m, thân thẳng, đôi khi phân nhánh. Vỏ mang rất nhiều sẹo của cuống lá. Lá mọc so le ở ngọn cây, phiến lá to rộng chia làm 6-9 thùy, thùy hình trứng nhọn, mép có răng cưa không đều, cuống lá rỗng và dài 30-50cm. Hoa trắng nhạt hay xanh nhạt, khác gốc. Hoa đực mọc ở kẽ lá thành chùy có cuống rất dài. Hoa cái cây đu đủ có tràng dài hơn tràng của hoa đực, mọc thành chùy ở kẽ lá. Quả thịt, hình trứng to, dài 20-30cm, đường kính 15-20cm. Thịt quả dày, lúc đầu màu xanh lục, sau ngả màu vàng cam. Trong ruột quả có rất nhiều hạt đen to bằng hạt tiêu, xung quanh có lớp nhầy. Rễ cây đu đủ có tác dụng rất tốt với sức khỏe© Được VTC cung cấp Rễ cây đu đủ có tác dụng gì? Lâu nay, quả đu đủ rất quen thuộc với chúng ta và là loại qu

MẬT ONG GIẢM CÂN

Hình ảnh
  Mật ong dùng theo cách này cân nặng giảm vù vù, da dẻ lại hồng hào thấy rõ   ( PHUNUTODAY ) - Nếu biết cách sử dụng, mật ong sẽ mang lại hiệu quả giảm cân tuyệt vời. Vì sao mật ong giúp giảm cân? Mật ong tuy ngọt nhưng lại không chứa chất béo, không có cholesterol và không có natri... đó là lý do vì sao mật ong chính là 1 thực phẩm giảm cân phù hợp. Ngoài ra, mật ong có chứa các vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe tổng thể của bạn. Thay vì làm tăng thêm chất béo và calo, mật ong có thể cân bằng lượng đường và giúp giảm cân khi tiêu thụ với số lượng phù hợp. Các hormone thiết yếu trong mật ong giúp ngăn chặn sự thèm ăn và hỗ trợ giảm cân. Ngoài ra, mật ong có chứa các enzym, nhiều vitamin, khoáng chất và nước nên có thể giúp làn da khoẻ mạnh, tươi tắn hơn chỉ sau một thời gian ngắn. 7 cách sử dụng mật ong giảm cân, làm đẹp hiệu quả Dùng mật ong thay thế cho dầu ăn Cách tốt nhất để giảm cân với mật ong là sử dụng chúng trong công cuộc nấu ăn thay vì dùng dầu ăn.

Người axit uric cao có nên sử dụng mật ong hay không?

Hình ảnh
  Mật ong không có tác dụng hạ axit uric. Đồ hoạ: Hạ Mây© Lao Động Mật ong  không có tác dụng hạ axit uric, bệnh nhân gút có axit uric cao cũng cần chú ý uống ít mật ong. Đối với những người có vấn đề về axit uric cao, rất cần chú ý kiểm soát tình trạng bệnh. Bởi vì axit uric cao không chỉ gây ra bệnh gút mà lâu dài không được kiểm soát sẽ gây ra huyết áp cao, sỏi thận, bệnh thận và các vấn đề khác. Axit uric cao là do quá trình chuyển hóa axit uric trong cơ thể mất cân bằng, cơ thể sản sinh ra nhiều axit uric nhưng bài tiết ra ngoài không thuận lợi, cuối cùng dẫn đến axit uric dần dần tăng lên. Vì vậy, muốn kiểm soát axit uric thì một mặt phải kiểm soát quá trình sản sinh axit uric, mặt khác phải tăng cường đào thải axit uric ra ngoài.  Mật ong là một loại thực phẩm chứa nhiều loại vitamin và nguyên tố vi lượng kim loại. Tuy nhiên, đường chiếm phần lớn thành phần trong mật ong và hàm lượng các chất dinh dưỡng khác.  Do đó, mặc dù hàm lượng purine trong mật ong không cao nh

NHỮNG NGƯỜI KHÔNG NÊN ĂN DỨA

Hình ảnh
  Dứa ngon, bổ dưỡng nhưng 6 nhóm người 'đặc biệt' dưới đây tuyệt đối không ăn dứa Dứa là loại trái cây có hương vị thơm ngon, nhiều công dụng chữa bệnh và làm đẹp. Bạn có thể mua dứa ở bất cứ đâu, là lựa chọn của nhiều người trong mùa hè. Tuy nhiên, đây là loại quả không phải ai cũng có thể ăn. Dưới đây là những người không nên ăn dứa. Những người không nên ăn dứa Người cơ địa dị ứng Trong quả dứa có men bromelin, là loại enzym có chức năng thủy phân protit, được ứng dụng để trị rất nhiều bệnh khác nhau. Nhưng rất nhiều người dị ứng loại men này. Sau khi ăn dứa từ 15 phút hoặc lâu hơn, bromelin kích thích cơ thể sinh ra các histamin làm xuất hiện các triệu chứng đau quặn bụng từng cơn, có thể lợm giọng, buồn nôn, nổi mày đay, ngứa ngáy khó chịu, môi tê dại, nặng hơn là khó thở. Những trường hợp này hay gặp và diễn biến nặng ở bệnh nhân có tiền sử cơ địa dị ứng như mề đay, viêm da cơ địa, viêm mũi dị ứng, hen phế quản... Dứa tốt cho sức khỏe nhưng có những người khô

Cảnh báo: TĂNG MỠ MÁU gây ra 4 loại UNG THƯ

  Mỡ máu cao là tình trạng đáng lo ngại, gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Cholesterol là một chất béo rất quan trọng cho hoạt động bình thường của cơ thể. Nó chủ yếu được thực hiện bởi gan, nhưng cũng có thể được tìm thấy trong một số loại thực phẩm. Có nồng độ lipid quá cao trong máu (tăng lipid máu) có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Cholesterol được mang trong máu của bạn bằng protein. Khi hai thành phần kết hợp lại, chúng được gọi là lipoprotein. Hai loại lipoprotein chính là: -        Lipoprotein mật độ cao (HDL) - mang cholesterol ra khỏi các tế bào và trở lại gan, nơi nó bị phân hủy hoặc đi ra khỏi cơ thể như một sản phẩm chất thải. Vì lý do này, HDL được gọi là "cholesterol tốt" và mức độ cao hơn là tốt. -        Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) - mang cholesterol đến các tế bào cần nó, nhưng nếu quá nhiều cholesterol cho các tế bào sử dụng, nó có thể tích tụ trong thành động mạch, dẫn đến bệnh động mạch. Vì lý do này, LDL được gọi là "cholesterol xấu