Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2023

Mẹo đơn giản nhất giúp khử nồng độ cồn

Hình ảnh
  BS.CK2 Huỳnh Tấn Vũ, giảng viên khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y dược TP.HCM, cho biết, việc uống rượu và giải phóng nồng độ cồn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như lượng rượu uống vào, nồng độ rượu, thời gian uống kéo dài bao lâu. Giảm nồng độ cồn nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào yếu tố nữa là cơ địa. Có người uống từ tối hôm trước nhưng sáng hôm sau nồng độ cồn trong máu, hơi thở vẫn còn, trong khi có người không gặp tình trạng này. Bên cạnh đó, người nhẹ cân, có bệnh lý, đang đói, uống lần đầu, ít khi uống, sẽ nhanh say, chậm thải nồng độ cồn hơn.  Để giảm nồng độ cồn trong hơi thở nhanh nhất, giúp giao tiếp thoải mái hơn sau khi uống rượu bạn có thể áp dụng các mẹo dưới đây: Nước rau má có thể giúp bạn làm giảm nồng độ cồn nhanh chóng. (Ảnh minh hoạ)© Được VTC cung cấp 1.Uống nhiều nước Sau uống rượu bạn nên uống nhiều nước là biện pháp đơn giản nhưng khiến bạn cảm thấy dễ chịu, nhanh đào thải cồn trong máu. 2.Ăn hoặc uống nươc ép hoa quả Sau khi uống rượu,

6 sai lầm nghiêm trọng khi ăn gừng gây hại cho sức khỏe

Hình ảnh
  Gừng có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe và hiếm khi gây ra tác dụng phụ. Tuy nhiên, sử dụng gừng không đúng cách, lạm dụng gừng để giữ ấm cơ thể có thể gây ra những tác hại không nhỏ. Dưới đây là những sai lầm khi ăn gừng, cần bỏ ngay. 1.Không dùng cho người bị trúng nắng Mùa hè trời nóng, sự phân tiết dịch vị giảm nên có thể ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống. Nếu trong bữa ăn dùng thêm vài lát gừng tươi sẽ thúc đẩy sự thèm ăn, nhưng bạn không được dùng gừng cho những người bị trúng nắng. Nước gừng tươi đường đỏ chỉ thích hợp với những người phong hàn cảm mạo, hoặc vị hàn phát nhiệt sau khi dầm mưa. Bạn cũng không được dùng cho những người bị cảm mạo thử nhiệt hoặc cảm mạo phong nhiệt, càng không được dùng cho những người bị trúng nắng. 2.Ăn quá nhiều gừng Gừng hiếm khi gây ra các tác dụng phụ nhưng nếu ăn với liều lượng lớn sẽ làm tăng nguy cơ ảnh hưởng đến tiêu hóa. Ăn quá nhiều gừng có thể gây ra chứng ợ nóng, tiêu chảy và kích thích miệng. Ngoài ra, người dùng cũng có t