Bài đăng

BÀI 35 - LỜI KHUYÊN LÀ THUỐC

Hình ảnh
1.   Tôi đã tổng hợp 3 ý đẹp, lời hay để các bạn tham khảo Quảng cáo – Đôi khi - Sạo (Hay vì Tiền?) Phúc Đức để lại 2. ĐỪNG HÀNH ĐỘNG KHI ĐANG GIẬN DỮ! Một vị Samurai đến thu nợ của người đánh cá. Người đánh cá nói: “Tôi xin lỗi, nhưng năm vừa qua thật tệ, tôi không có đồng nào để trả ngài.” Vị Samurai nổi nóng, rút kiếm ra định giết người đánh cá ngay lập tức. Rất nhanh trí, người đánh cá nói: “Tôi cũng đã học võ và sư phụ tôi khuyên không nên đánh nhau khi đang tức giận.” Vị Samurai nhìn người đánh cá một lúc, sau đó từ từ hạ kiếm xuống. “Sư phụ của ngươi rất khôn ngoan. Sư phụ của ta cũng dạy như vậy. Ðôi khi ta không kiểm soát được nỗi giận dữ của mình. Ta sẽ cho ngươi thêm một năm để trả nợ và lúc đó chỉ thiếu một xu thôi chắc chắn ta sẽ giết ngươi.” Vị Samurai trở về nhà khi đã khá muộn. Ông nhẹ nhàng đi vào nhà vì không muốn đánh thức vợ, nhưng ông ta rất bất ngờ khi thấy vợ mình và một kẻ lạ mặt mặc quần áo Samurai đang ngủ trên giường. Nổi điên lên...

BÀI 32 - MÓN ĂN "VÀNG" CHO NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP

Hình ảnh
32.1 - 10 thực phẩm vàng 'tốt hơn ngàn viên thuốc' dành cho người huyết áp cao 1. Các loại rau xanh Người bị huyết áp cao nên ăn các loại rau xanh. Đó là vì các loại rau có lá màu xanh chứa nhiều kali có khả năng loại bỏ nhiều chất natri có trong nước tiểu. Từ đó cơ thể sẽ được hạ huyết áp về mức ổn định và an toàn. Ngoài ra kali còn giúp bảo vệ thành mạch máu không bị tổn thương, từ đó tăng cường sức khỏe cho tim mạch. 2. Các loại quả mọng Người bị huyết áp cao nên ăn các loại quả mọng điển hình như việt quất. Việt quất rất giàu chất flavonoid có khả năng chống lại sự oxy hóa trong cơ thể, giúp giảm huyết áp nhanh chóng và hiệu quả. Bạn có thể thưởng thức một ly nước ép việt quất không đường với hàm lượng calo thấp, giúp giảm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương đến 3 điểm, theo nghiên cứu của Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA). Các chất chống oxy hóa cũng giúp điều chỉnh áp lực máu. Quả việt quất còn có thể giúp ngăn chặn nhiễm trùng đường liệu (UTIs). Hãy sử dụng nước é...

BÀI 29 - NƯỚC MÍA

Hình ảnh
Trái đất ngày càng nóng lên, cứ năm sau nóng hơn năm trước. Điều đó có thể dẫn đến tai họa cho trái đất này. Nóng nực, con người tìm đến những nước uống bổ dưỡng. Nước mía là một loại nước giải khát vô cùng phổ biến trong những ngày hè oi ả.  Uống nước mía là thói quen của nhiều người trong những ngày mùa hè. Theo đông y, nước mía có tính mát, thanh nhiệt, nhuận tràng, vị ngọt. Thậm chí, nước mía còn có tác dụng trong chữa ho khan, mất dịch vị, miệng khô khát, nôn ọe nhiều, mệt mỏi. Trong 100ml nước mía có khoảng 269,1 calo. Ngoài ra trong 100ml này còn có các thành phần dinh dưỡng khác đó là natri 58mg, kali 63mg, sắt 3.6mg, magie 10mg, canxi 13mg… và có tới 73g ( khoảng 70%) là cacbonhydrat có thành phần chủ yếu là đường. Tác dụng của nước mía đối với sức khỏe 1. Cung cấp năng lượng nhanh Những ngày nắng nóng, uống một ly nước mía có thể tiếp thêm năng lượng trong thời gian ngắn và tránh mất nước. Các loại đường đơn trong nước mía cũng được cơ thể hấp thụ dễ dàng. Đ...

BÀI THUỐC SỐ 12 - NHỮNG LÁ CÂY VỪA LÀ THUỐC VỪA LÀ THỰC PHẨM

Hình ảnh
12.1   RAU MÁ Rau má, là cây mọc hoang. Chúng mọc đầy trên đường đi, đường về của đường sắt hay các bãi hoang kh ắ p nơi trên cả nư ớc . Rau má có vị hơi đắng, ngọt, tính hơi mát. Trong đông y, rau má Thanh nhiệt giải độc, tán ứ chỉ thống, lương huyết sinh tân, lợi niệu. Những công dụng chính của cây rau má như sau Hạ huyết áp Lợi tiểu Tăng khả năng giải độc Mát, giúp điều trị rôm, mẩn ngứa. Chỉ định và phối hợp: Thường dùng trị cảm mạo phong nhiệt, thuỷ đậu sởi, sốt da vàng mặt, viêm họng, sưng amygdal, viêm khí quản, ho, viêm đường tiết niệu, đái dắt đái buốt, còn dùng trị thổ huyết, chảy máu cam, tả lỵ, khí hư, bạch đới, giải độc lá ngón và nhân ngôn. Dùng ngoài trị rắn cắn, mụn nhọt, lở ngứa và vết thương chảy máu. Ở Trung Quốc, rau má được dùng trị cảm mạo phong nhiệt, viêm phần trên đường hô hấp, viêm gan, lỵ, cúm, ăn phải vật có độc, viêm màng phổi, rắn cắn, gai đâm vào thịt, trúng độc nấm dại, ngộ độc sắn, trúng độc thuốc nông dược, ngộ độc th...